MÔ HÌNH CỦA EU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO CỘNG ĐỒNG ASEAN
ThS. Hoàng Trường Giang[1]
Sau hơn 60 năm phát triển, Liên minh Châu Âu (EU) Được thế giới
công nhận là một tổ chức liên kết khu vực thành công nhất hiện nay với quá trình
từ liên kết kinh tế chuyển sang chính trị-xã hội, diễn ra cả ở qui mô và chất lượng,
cả chiều rộng và chiều sâu, từ liên kết kinh tế phát triển thành thể chế siêu quốc
gia, vừa duy trì thể chế chính trị của nhà nước siêu quốc gia, vừa giữ vững vai
trò độc lập của 28 nước thành viên. Còn Hiệp hội các quốcgia Đông Nam Á (ASEAN)
Là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội được thành lập ngày 8/8/1967
với 5 nước thành viên ban đầu, đến nay có 10 nước thành viên,đang cố gắng thiết
lập “Hiến chương ASEAN” vào năm 2015,
nhằm qui định ràng buộc giữa các quốc gia thành viên đạt được mục tiêu chung của
toàn Khối, xây dựng 3 trụ cột là: Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC), Cộng
đồng Kinhtế ASEAN (AEC), Cộng đồng Văn hoá, Xã hội ASEAN (ASCC). Tuy vậy, để xây
dựng mô hình phát triển vững chắc, ASEAN còn phải học tập rất nhiều đặc biệt từ
những bài học thành công và thách thức của EU. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả
đề cập đến quá trình hình thành và mô hình ASEAN, phân tích những đặc trưng của
mô hình hội nhập EU để rút ra những bài học kinh nghiệm hàm ý chính sách cho cộng
đồng ASEAN.
Abstract
With over 60 years of development, the EU has been recognized
world wide to be the most successful regional confederation organizations. The process
of economic integration to political transition - social, taking place both in size
and quality, breadth and depth, from associated economic development of supranational
institutions has maintained political institutions of the supranational state and
maintained independent role of the 28 member states. The Association of Southeast
Asian Nations (ASEAN), a political, economic, cultural and social confederation,
established on 08/08/1967 with 5 foundation members and now up to 10 countries member,
has been trying to institute “ASEAN Charter“ in 2015. The objectives of establishing
”ASEAN Charter“ is to regulate the constraint
between member countries in order to achieve the common goals and build three formations:
The ASEAN Political and Security Community (APSC), the ASEAN Economic Community
(AEC), and the ASEAN Social and Cultural Community (ASCC). However, ASEAN needs
to study much from the lessons of success and challenges of the EU in building a
model of sustainable development. In the framework of the article, the author examines
the process of formation and model of ASEAN, and analyzes the characteristics of
the EU integration model to draw the lessons and some policy implications for ASEAN
community.
[1]
Phó Vụ Trưởng Vụ Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương.
......................................
.....................................
=================
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét