Thứ Hai, 19 tháng 10, 2015

RETROPERITONEAL LAPAROSCOPIC DISMEMBERED PYELOPLASTY IN CHILDREN







Ngo Dai Hai, Nguyen Tuan Vinh, Vu Le Chuyen * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - No 4- 2012: 200 - 205

Objectives: To assess the feasibility, safety and efficacy of retroperitoneal laparoscopic dismembered pyeloplasty for treating ureteropelvic junction (UPJ) Obstruction in children.

Materials and Methods: From May 2006 to December 2011, at Urology Departments of Binh Dan Hospital, 96 patients with primary UPJ obstruction underwent retroperitoneal laparoscopic pyeloplasty, in which there were 16 children. We used laparoscopic instruments of Storz with 10mm laparoscope, 5 -10mm trocars. A three to four - port, balloon - dissecting technique was used. The type of UPJ repair performed was dismembered Anderson - Hynes. All anastomoses were completed intracorporally with 4.0 Vicryl sutures. Ureteral transposition was performed as needed. The JJ stent was removed after 4 to 6 weeks and ultrasonography, IVP or

ĐẶT VẤN ĐỀ

Diuretic renal scan were performed at 3 to 6 months or 12 months as indicated. The outcome of 16 pediatric patients was assessed during intraoperative and postoperative period.

Results: All laparoscopical operations were successfully completed. Mean operating time was 123.13 minutes (90 -195). Mean estimated blood loss was 8.94 ml (3 - 30). Mean hospital stay was 5.38 days (4 - 7). A crossing vessel was found in 4 patients (25%). No remarkable intraoperative complication occurred, There were 9 cases of mild subcutaneous emphysema. No postoperative complications. Mean following up period was 29.5 months (7 - 72). Fifteen patients (93,8%) Were asymptomatic and had improved hydronephrosis on IVP or UPJ drainage in diuretic renal scan. One patient underwent retrograde endopyelotomy due to recurrent hydronephrosis at 20 months.

Conclusions: In our condition, retroperitoneal laparoscopic dismembered pyeloplasty is a safe and effective alternative treatment for UPJ obstruction in children.

Key words: Ureteropelvic junction obstruction, dismembered pyeloplasty, retroperitoneal laparoscopy.

Thứ Bảy, 17 tháng 10, 2015





Một quốc gia giải quyết đúng đắn mối quan hệ đó trong pháp luật của mình sẽ là cơ sở đảm bảo cho hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp được tiến hành một cách ổn định và hiệu quả khi các hoạt động trên đụng chạm tới mối quan hệ ấy. Ngoài ra, việc giải quyết tốt mối quan hệ này trong pháp luật quốc gia còn góp phần thúc đẩy sự phát triển quan hệ hợp tác quốc tế của quốc gia đó với các quốc gia khác.

mối quan hệ giữa luật pháp việt nam và luật pháp quốc tếTrong khoa học pháp lý quốc tế của Việt Nam hiện nay, về mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia vẫn còn có các quan điểm khác nhau. Đa số các học giả đều cho rằng pháp luật quốc gia nhìn chung phải được xây dựng trên cơ sở phù hợp với Pháp luật quốc tế[3]. Có một số quan điểm thì cho rằng pháp luật quốc gia phải được xây dựng trên cơ sở tương thích với các điều ước quốc tế. Trong đó vẫn có ý kiến khác nhau tranh luận về các vấn đề là các văn bản pháp luật của Việt Nam phải được xây dựng phù hợp với pháp luật quốc tế nói chung, hay chỉ phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết và gia nhập. Trong số những người theo quan điểm cho rằng các văn bản pháp luật Việt Nam phải phù hợp với các điều ước quốc tế cũng chia thành các nhóm khác nhau. Nhóm thứ nhất cho rằng trừ Hiến pháp còn các văn bản pháp luật khác bắt buộc phải phù hợp với các điều ước quốc tế, nếu có mâu thuẫn giữa các quy. Định của các văn bản đó và các quy định của các điều ước quốc tế trên thì phải giải quyết theo hướng áp dụng các quy định của điều ước. Nhóm thứ hai có quan điểm: Tất cả các văn bản pháp luật quốc gia phải phù hợp với điểu ước quốc tế được coi là hợp pháp từ góc độ pháp luật quốc tế. Còn những người theo nhóm thứ ba thì lập luận: Pháp luật quốc gia chỉ cần xây dựng phù hợp với các điều ước quốc tế mà quốc gia thấy là cần thiết (tương thích với các điều ước quốc tế) [4]. Chính vì về mặt lý luận còn có nhiều quan điểm khác nhau như vậy, cho nên trên thực tế việc giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia cũng còn gặp nhiều lúng túng và không đầy đủ. Ví dụ, theo bản Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Pháp lệnh Ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998 của Bộ Ngoại giao (1998 - 2003) Ngày 12/5/2004, trong pháp luật Việt Nam chưa giải quyết được một số vấn đề quan trọng như:


======