Thứ Năm, 21 tháng 4, 2016

Các tài liệu của tác giả Phạm Đức Nguyên




i) Sách đã viết:

1/ Phạm Đức Nguyên (dịch). Âm học kiến trúc (Raumakustik, 1959). Thiết kế âm học các nhà hát và phòng hoà nhạc. Karl Hanus. Nxb KH&KT, 1977.

2/ Phạm Đức Nguyên. Âm học trong kiến trúc và xây dựng. Trong “Vật lý xây dung” tập 2, phần III. Nxb Xây dựng, 1982.

3/ Phạm Đức Nguyên. Chống tiếng ồn và chấn động trong sản xuất. Trong “Kỹ thuật Bảo hộ lao động”. Nxb ĐH&THCN, 1979.

4/ Phạm Đức Nguyên. Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo các công trình kiến trúc. Nxb KHKT, 1997,1999.

5/ Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hoà, Trần Quốc Bảo. Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam. Nxb KHKT, 1998,2000. Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia năm 1998 (giải khuyến khích).

6/ Phạm Đức Nguyên. Âm học kiến trúc. Cơ sở lý thuyết và các giải pháp ứng dụng. Nxb KHKT, 2000. Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia năm 2000. (Giải Ba).

7/ Phạm Đức Nguyên. Kiến trúc sinh khí hậu. Nxb Xây dựng, 12/2002. Giáo trình cho cao học kiến trúc, 260 trang. Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia năm 2002 (giải sách chuyên đề).

8/ Phạm Đức Nguyên (chủ biên), Nguyễn Thu Hoà, Trần Quốc Bảo. Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam. Nxb KHKT, In lần thứ 4 có sửa chữa bổ sung. 2006.

9/ Phạm Đức Nguyên. Chiếu sáng trong kiến trúc. Thiết kế tạo môi trường ánh sáng tiện nghi và sử dụng năng lượng có hiệu quả. Nxb KHKT, 11/2006.

10/ Phạm Đức Nguyên. Âm học kiến trúc. Âm học đô thị. Nxb Xây dựng. 2008.

ii) Các bài báo đ• đăng trên các tạp chí, báo cáo Hội thảo.

1/ Phạm Đức Nguyên. - Truyền âm qua cửa sổ vào phòng. Tc Khoa học kỹ thuật. 3 (87)1973.

2/ Phạm Đức Nguyên. - Yêu cầu tiêu chuẩn về cách âm cho các kết cấu phân cách nhà dân dựng. Tc Khoa học kỹ thuật. 4 (130)1977.

3/ Phạm Đức Nguyên. - Về các chỉ tiêu âm học cho các nhà hát Việt Nam. Tc Khoa học kỹ thuật. 1+ 2/1987.

4/ Phạm Đức Nguyên. - Nghiên cứu môi trường âm thanh trong nhà hát lớn và Cung văn hoá Hà Nội. Tuyển tập Công trình khoa học của Trường ĐHXD HN. 1/1995

5/ Phạm Đức Nguyên. - Về tiêu chuẩn chiếu sáng Việt Nam. Tc Xây dựng, 7/10-95.

6/ Phạm Đức Nguyên. - Tiêu chuẩn và thiết kế chiếu sáng đường phố. Tc Xây dựng, 8/11-95.

7/ Phạm Đức Nguyên.. Âm thanh phòng hoà nhạc nhạc viện TP Hồ Chí Minh. TC Kiến trúc Việt Nam. 4/96 & 2/97.

8/ Phạm Đức Nguyên. - Cải tạo nâng cao chất lượng âm thanh nhà hát lớn Hà Nội. TC Kiến trúc Việt Nam. 4/97

9/ Phạm Đức Nguyên. - Vẽ biểu đồ mặt trời theo “phép chiếu nổi”. Tc Xây dựng, 7/97.

10/ Phạm Đức Nguyên. - Thiết kế che nắng ở Việt Nam. Tc Xây dung, 3/99.

11/ Phạm Đức Nguyên. - Trở lại tiêu chuẩn cách âm cho các kết cấu ở Việt Nam. Tc Người Xây dựng, 100/12-99.

12/ Phạm Đức Nguyên. - Kiến nghị độ rọi giới hạn ngoài nhà ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình khoa học. TT KT Môi trường đô thị và khu công nghiệp. 10/1999.

13/ Phạm Đức Nguyên. - Môi trường tiếng ồn thành phố: Phương pháp đánh giátiêu chuẩn. Hội thảo khoa học: Môi trường đô thị, công nghiệp và nông thôn. 4/2000. (Trường ĐHKT HN, Hội MTXDVN, Viện NCKHKT BHLĐ.)

14/ Phạm Đức Nguyên. - Hoàn thiện phương pháp tính toán chiếu sáng tự nhiên nhà dân dụng và công nghiệp. Báo cáo đề tài NCKH. Trường ĐHXD. 11/2000.

15/ Phạm Đức Nguyên. - Kính trong nhà và nhà kính. Tc Xây dựng 3/2002.

16/ Phạm Đức Nguyên. & TQBảo – Kiến trúc sinh khí hậu. Tc Kiến trúc 3 (95)2002.

17/ Phạm Đức Nguyên. & Đỗ Khắc Thắng. Thiết kế nhà ở vùng Vinh theo sinh khí hậu. Tc Kiến trúc Việt Nam, 3/2002.

18/ Phạm Đức Nguyên. Kiến trúc nhà cao tầng sinh thái. Tc Kiến trúc 1 (99)2003.

19/ Phạm Đức Nguyên - Về tiêu chí đánh giá chất lượng nhà cao tầng. Tc Người xây dựng, 6-2003.

20/ Phạm Đức Nguyên & Đỗ Tuấn Việt- Phân tích môi trường đô thị bằng cách sử dụng thiết bị chụp ảnh từ xa. Tc Quy hoạch xây dựng. 3/2003.

21/ Phạm Đức Nguyên. Biểu đồ sinh khí hậu xây dựng Việt Nam. Tc Xây dựng, 6/2003.

22/ Phạm Đức Nguyên. & Đặng Nguyên Phương (dịch). Cách tiếp cận của Nikken Sekkei với kiến trúc xanh. Katashi Matsunawa, Giám đốc Nikken Sekkei, Tokyo. Tc Xây dựng 9/2003 & 10/2003.

23/ Phạm Đức Nguyên. Xây dựng cơ sở cho kiến trúc thích ứng khí hậu Việt Nam. Báo cáo khoa học “Môi trường xây dựng với sự phát triển bền vững đô thị, công nghiệp và nông thôn Việt Nam. Hội môi trường xây dựng VN. 2/2004.

24/ Phạm Đức Nguyên. Xây dựng cơ sở cho kiến trúc thích ứng khí hậu Việt Nam. Tc Kiến trúc, Hội KTS VN, số 1 (105)2004

25/ Phạm Đức Nguyên. & cộng sự. Hiện trạng cảnh quan môi trường Thị xã Cẩm Phả và các giải pháp khắc phục. Báo cáo khoa học “Môi trường xây dựng với sự phát triển bền vững đô thị, công nghiệp và nông thôn Việt Nam. Hội môi trường xây dựng VN. 2/2004

26/ Phạm Đức Nguyên. Những vấn đề sinh thái nhà cao tầng ở Việt Nam. 12/2002. Báo cáo Hội nghị Môi trường Quốc gia. (gửi báo cáo)

27/ Phạm Đức Nguyên. Đánh giá chất lượng thiết kế kiến trúc sinh thái chung cư cao tầng để đảm bảo phát triển bền vững. Báo cáo Hội thảo “Kiểm định chất lượng nhà chung cư cao tầng”. Cục giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng tổ chức. Hà Nội tháng 6/2004.

28/ Phạm Đức Nguyên. Đô thị hoá, Kiến trúc sinh thái và sự phát triển bền vững. Tc Người xây dựng. 6/2004.

29/ Phạm Đức Nguyên. Sử dụng kính trong kiến trúc có hiệu quả về năng lượng và môi trường. Tc Kiến trúc 6/2004.

30/ Phạm Đức Nguyên. Xây dựng cơ sở cho kiến trúc thích ứng khí hậu Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 14, trường Đại học xây dựng Hà Nội, Quyển 8: Kiến trúc. 1/2005.

31/ Phạm Đức Nguyên & Trần Quốc Bảo. Độ rọi giới hạn ngoài nhà trong tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên việt nam. Bài báo cho tập san khoa học ĐHXD. 2005 (từ đề tài NCKH cấp Trường)

32/ Phạm Đức Nguyên. Thách thức mới về tài năng sáng tạo đối với KTS VN trong TK 21: Kiến trúc bền vững. Trong “Những vấn đề của nền KTVN đương đại”. Hợp tuyển các bài viết tham luận trao đổi KH- thông tin KT lần thứ 1. Hội KTS VN N1- 2005.

33/ Phạm Đức Nguyên. Độ rọi giới hạn và việc sử dụng ánh sáng tự nhiên ở Việt Nam. Tc Người xây dựng. 8/2006

34/ Phạm Đức Nguyên. Mát mẻ mà có hiệu quả năng lượng. Tc Người xây dựng. 8/2006

35/ Phạm Đức Nguyên &Trần Đình Hạ. Kiến trúc thích ứng khí hậu vì sự phát triển bền vững đất nước và khu vực. Phương pháp tiếp cận sinh khí hậu trong kiến trúc (Climat –adaptive architecture for country and region sustainable development: Bioclimate approach methode in architectural design). Báo cáo tại Hội nghị lần thứ 4 CECAR, Taipei 2007.

36/ Phạm Đức Nguyên. Mười bệnh nhiệt đới của kiến trúc nhà cao tầng Việt Nam Báo cáo hội thảo “Bệnh Kiến trúc nhiệt đới”  Viện KT Nhiệt đới. 12/2006.

37/ Phạm Đức Nguyên & Nhóm sinh viên ĐHXD. Phủ xanh không gian công cộng: Một giải pháp kiến trúc sinh thái cho phát triển đô thị. Trong tìm hiểu vấn đề nhà ở của Hà Nội. Université Laval, Quebec, Canada, 2006.

38/ Phạm Đức Nguyên & Trần Quốc Bảo. Che nắng cho nhà phố: Một số giải pháp kiến trúc cho Hà Nội. Trong tìm hiểu vấn đề nhà ở của Hà Nội. Université Laval, Quebec, Canada, 2006.

39/ Phạm Đức Nguyên. Thiết kế và xây dựng công trình có hiệu quả năng lượng. TC “Người xây dựng”  6/2007.

40/ Phạm Đức Nguyên. Ý kiến về nhiệt độ phòng. TC “Người xây dựng”  9/2007.

41/ Phạm Đức Nguyên. Kiến trúc bền vững: Kiến trúc thế kỷ XXI. Báo cáo Hội thảo KH Quốc gia: Môi trường- sức khoẻ, hiệu quả năng lượng & Biến đổi khí hậu. Hà Nội 12/2008.

TC Kiến trúc 1/2008.

42/ Phạm Đức Nguyên & Giang Ngọc Huấn. Lớp vỏ công trình trong “Quy chuẩn xây dựng các công trình có hiệu quả năng lượng”. Báo cáo Hội thảo KH Quốc gia: Môi trường- sức khoẻ, hiệu quả năng lượng & Biến đổi khí hậu. Hà Nội 12/2008. TC “Người xây dựng”  3/2008.

43/ Phạm Đức Nguyên & Công sự. Trường học xanh: Mô hình trường học có hiệu quả năng lượng Việt Nam. Báo cáo Hội thảo KH Quốc gia: Môi trường- sức khoẻ, hiệu quả năng lượng & Biến đổi khí hậu. Hà Nội 12/2008.

iii) Đề tài NCKH cấp, trường, bộ, quốc gia

1/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). “Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp chống tiến ồn cho vùng Đông Nam Bộ đến năm 2000”  (28.01.04). Đề tài thuộc chương trình nhà nước 28.01.1980-1984.

2/ Phạm Đức Nguyên (Cố vấn khoa học và chủ nhiệm thực hiện 1 phần 2) Đề tài cấp Bộ cùng Viện thiết kế nhà ở và CTCC:

-Tiêu chuẩn mức ồn cho phép trong nhà ở, 1984;

-Tiêu chuẩn cách âm cho các kết cấu phân cách nhà ở, 1985.

3/ Phạm Đức Nguyên (Chủ nhiệm) “Các thí nghiệm kiểm chứng Vật lý xây dựng trong tiêu chuẩn thiết kế nhà hát”. Đề tài cấp Bộ “Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát”, 1982 – 1985.11/1985.4/ Phạm Đức Nguyên (thành viên) Đề tài cấp Bộ “Mái nhà phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới”. 1987.

5/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). Hoàn thiện phương pháp tính toán chiếu sáng tự nhiên nhà dân dụng và công nghiệp. Đề tài NCKH cấp Trường, ĐHXD năm 2000.

6/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). “Tiêu chuẩn cách âm cho các kết cấu bên trong nhà dân dụng Việt Nam”. Đề tài NCKH cấp Bộ, năm 2000.


8/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). “Xây dựng ngân hàng dữ liệu phục vụ thiết kế kiến trúc nhiệt đới”. RD 25-02. Đề tài NCKH cấp Bộ, năm 2002- 2003.

9/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). Xác định vùng tiện nghi khí hậu ở Việt Nam trên cơ sở chuyển đổi kết quả nghiên cứu đ• có về vi khí hậu. Đề tài NCKH cấp Trường, ĐHXD năm 2003.

10/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). Khảo sát và nghiên cứu tiếng ồn nhà máy nhiệt điện Diezen, khu công nghiệp Nomura Hải Phòng. Đề tài thực tế. 2002.

11/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). Dự án: Hiện trạng môi trường Thị xã Cẩm Phả do sản xuất than gây ra và các giải pháp khắc phục. NCKH phục vụ sản xuất. 2002.


13/ Phạm Đức Nguyên (Chủ nhiệm). Đề tài NCKH cấp Bộ: Mức ồn cho phép trong công trình công cộng- Tiêu chuẩn thiết kế. M• số TC 64-03.2004

14/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). Nghiên cứu đề xuất độ rọi tối thiểu ngoài nhà để sử dụng ánh sáng tự nhiên ở Việt Nam. Đề tài NCKH cấp Trường, ĐHXD năm 2005.

15/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). “Xây dựng ngân hàng dữ liệu khí hậu phục vụ thiết kế kiến trúc nhiệt đới”. RD 42-04. Đề tài NCKH cấp Bộ, năm 2004- 2005.

16/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). Nghiên cứu nhu cầu giải trí cho cán bộ văn phòng. Đề tài NCKH cấp Trường, ĐHXD năm 2006.


18/ Phạm Đức Nguyên (chủ nhiệm). Dự án Bộ Giáo dục & Đào tạo “Mô hình chiếu sáng đảm bảo tiết kiệm năng lượng trong các trường trung học ở Việt Nam. 5/2008.

19/ Phạm Đức Nguyên (thành viên). Đề tài NCKH cấp Bộ. Quy chuẩn xây dựng hạ tầng đô thị Việt Nam. 2007-2008.

20/ Phạm Đức Nguyên (thành viên). Dự án hợp tác giữa Đại học Kiến trúc, Đại học Tổng hợp Laval, Canada và Khoa Kiến trúc, Đại học xây dựng Hà Nội “Sự gia tăng mật độ các phường ở Hà Nội”, 2001-2006.


22/ Phạm Đức Nguyên. Trưởng ban cố vấn âm học trong thiết kế cải tạo Nhà hát lớn Hà Nội, 1995-1996.

23/ Phạm Đức Nguyên. Thành viên Ban kỹ thuật trong Hội đồng nghiệm thu quốc gia Trung tâm Hội nghị quốc gia. 2005-2006.

24/ Phạm Đức Nguyên. Ngoài ra, còn tham gia thiết kế một số công trình như: Nhà hát TP Huế (1976), TT Phát thanh- Truyền hình Phú Yên, TT Phát thanh- Truyền hình Phúc Yên, một số trường PHTH tại Hà Nội.




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét